Chánh kiến – Con đường bước vào Tỉnh thức Sách Almost Buddhist

Review

Chánh kiến – Con đường bước vào Tỉnh thức | Sách Almost Buddhist

Hi xin chào các bạn chào mừng các bạn đã. đến với bahresent kênh chia sẻ kiến thức. phát triển toàn diện bản thân qua các. cuốn sách hay hôm nay mình xin chia sẻ. một cuốn sách

Chánh kiến – Con đường bước vào Tỉnh thức | Sách Almost Buddhist

Hi xin chào các bạn chào mừng các bạn đã. đến với bahresent kênh chia sẻ kiến thức. phát triển toàn diện bản thân qua các. cuốn sách hay hôm nay mình xin chia sẻ. một cuốn sách mà bạn nhất định nên đọc. trong đời mang tên OS của vị lạt ma Tây. Tạng được thế giới tôn kính đức choang. kans riputer Hiện tại mình đã đọc cuốn. sách này bằng bản dịch tiếng Trung Tạm. dịch là chánh kiến sự giác ngộ của đức. Phật. cách đây khoảng 2.500 năm Đức Phật đã. giác ngộ ra điều gì mà nhận được sự tôn. trọng và kính ngưỡng của toàn nhân loại. đến ngay cả các nhà khoa học hiện đại. như Einstein cũng như vậy Những người. như thế nào mới thực sự là phật tử tay. cầm tràng hạt tụng kinh niệm phật ăn. chay ngồi thiền khi bất an thì Niệm Nam. Mô A Di Đà Phật liệu có phải là một phật. tử hay không phải chính thức vào chùa. làm lễ quy y mặc pháp phục bất kỳ mới là.

Phật tử đúng vậy không. Trên đời này có một sự thực rằng nhiều. người khoác trên mình tầm Y Vàng nhưng. hành động không đáp ứng tiêu chuẩn của. một phật tử trong khi đó có những người. chưa bao giờ tiếp xúc với vật giáo lại. có thể sống như một phật tử Thực sự. ở đời sống vật chất con người đang chìm. mình trong nỗi lo âu chúng ta không thể. cạnh tranh với công nghệ không thể đánh. bại những người có trí tuệ và tài năng. đặc biệt những gì kiếm được cũng không. đủ để thỏa mãn khao khát của bản thân. việc biến đổi khí hậu sự lây lan của. dịch bệnh ô nhiễm chất thải hóa học. chiến tranh khủng hoảng kinh tế và nhiều. vấn đề khác cũng khiến cho chúng ta bi. quan về cuộc sống này. ở mặt tinh thần chúng ta thiếu sự thông. tuệ đủ để lựa chọn một niềm tin tín. ngưỡng phù hợp làm nền tảng cho bản thân. chúng ta khó phân biệt được đâu là tránh.

Đâu là tà đâu là tu tập đâu là mê tín Do. đó rất nhiều người hoặc thể tránh xa. việc nâng cao đời sống tâm linh hoặc là. coi việc theo đạo Phật là thực hiện. những hình thức như đốt nhang cúng dường. hoặc tham gia các buổi lễ phật đóng góp. tiền từ thiện và tin rằng mình là người. đang hạnh tu bố thí thế Nhưng rốt cuộc. nhìn lại bọn họ vẫn đang sống trong đau. khổ và lo âu hàng ngày vậy những người. như thế có phải là Phật tử không Tại sao. chúng ta vẫn mắc kẹt trong những rắc rối. của cuộc sống trái tim của chúng ta vẫn. chưa thể thực sự bình yên an nhiên và tự. tại. nếu bạn còn những Hoang Mang này cuốn. sách ngày hôm nay sẽ giúp bạn tìm ra câu. trả lời và cho bạn biết làm thế nào để. có thể trở thành một phật tử Thực sự Tuy. nhiên mục đích viết Cuốn sách này của. tác giả không phải là để thuyết phục bạn. hãy đi theo Phật Thích Ca và trở thành.

Vật từ mà là chỉ ra những triết lý độc. đáo và quan trọng nhất của phật giáo và. đây cũng chính là mục đích làm video này. của mình. dù bạn có quan tâm đến việc giác ngộ. thành phật hay không miễn là bạn sẵn. lòng đọc sẵn sàng lắng nghe và suy ngẫm. chắc chắn sẽ thu được lợi ích từ đó và. chỉ cần bạn muốn bạn có thể dựa vào trí. tuệ của Phật giáo để thay đổi tư duy tạo. cho mình một cánh cửa cơ hội mới nâng. cao bản thân và chuyển biến vận mệnh. trong sách tác giả đã dỡ bỏ những hiểu. lầm của người thường về phật giáo và. bằng những câu từ rất nhẹ nhàng đơn giản. hài hước mà tràn đầy trí tuệ và từ bi sẽ. dẫn dắt bạn hiểu rõ hơn về bản chất thực. sự của Phật giáo những người có duyên. đọc cuốn sách này có thể hiểu rõ về hai. từ vô thường mà chúng ta vẫn nhắc đến. rất nhiều từ đó giải thoát bản thân khỏi. hàng ngàn những phiền não để buông bỏ đi.

Bản ngã và bước chân và con đường tỉnh. giác. đức trong xa chanyang. tác giả của cuốn sách ông sinh vào năm. 1961 vị lạt ma tây tạng ở putan là vị hộ. Trì chính của dòng Truyền thừa kiên Kim. Cương thừa đời thứ ba. không được công nhận là hóa thân thứ hai. của Đại Đạo Sư chamyang King. của Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát ông đã theo. học và được một số đạo sư Tây Tạng vĩ. đại nhất ban quản đảnh là một trong. những giảng sư trẻ tuổi của Phật Giáo. Tây Tạng được công nhận rộng rãi nhất. với tính sáng tạo và đổi mới tối đa đồng. thời ông cũng là một đạo diễn từng là cố. vấn cho bộ phim Little Poodle và đã viết. kịch bản làm đạo diễn nhiều bộ phim về. chủ đề Phật giáo ông đã lấy những thước. phim qua ống kính để truyền đạt cho. người đời triết lý của đạo Phật về luân. hồi niết bàn và bản thân cuộc sống những. bộ phim của ông như một dòng sông Thanh.

Mart mang cho mình nguồn năng lượng đáng. kinh ngạc và tinh thần nhân văn phong. phú và chúng đã nhận được đánh giá cao. cùng giải thưởng tại các liên hoan phim. lớn toàn cầu và cuốn sách này cũng như. vậy đây là một tác phẩm của ảnh hưởng. sâu sắc đến hàng chục triệu phật tử trên. khắp thế giới được các ngôi sao quốc tế. cũng như là nhà văn nổi tiếng chân thành. khuyên đọc mình đã tìm đến nó khi nghe. Lý Liên Kiệt và Trần Khôn chia sẻ và sau. khi đọc xong mình rất muốn làm video nội. dung tóm tắt Cuốn sách này gửi tới các. bạn cùng với lời nhắn nhủ Chỉ cần trong. bạn còn nỗi bất an thì nhất định sẽ có. niềm tin tín ngưỡng chỉ lối dẫn đường. thế nào mới là một phật tử Thực sự như. thế nào mới có thể sống một cuộc đời tốt. đẹp. Phật giáo không đồng nghĩa với xuất gia. ăn chay niệm kinh sám hối trước Phật Mặc. dù Phật giáo được truyền bá thông qua.

Hình thức tôn giáo nhưng đó không phải. là tín ngưỡng mê tín bản chất của Phật. giáo nằm trong quan điểm của đức Phật. ngay từ đầu Đức Phật đã truyền đạt tới. tất cả chúng ta bốn chân lý như sau thứ. nhất tất cả đều là vô thường Thứ hai mọi. cảm xúc đều là khổ thứ ba tất cả đều là. không Thứ tư Niết Bàn tĩnh lặng. bốn chân lý này đó là tư pháp ấn khái. niệm nền tảng trong Phật Giáo Ấn ở đây. mang ý nghĩa là dấu ấn xác định tính. chân thực trong đó không có bất kỳ nội. dung đạo đức hoặc nghi thức tôn giáo nào. cũng không đề cập đến hành vi Thiện Ác. nào mà quan điểm của từ pháp ấn là những. chân lý thực tế được phát hiện dựa vào. Trí Huệ Nếu một người chấp nhận và tin. tưởng 4 chân lý này người đó chính là. phật tử ngược lại cho dù bạn có cố gắng. khoác lên mình bất kỳ hình thức bên. ngoài nào Nhưng nếu từ bên trong bạn vẫn.

Không hiểu được chân lý của từ pháp ấn. thì mãi mãi không thể là một phật tử. bạn sẽ thấy giá trị cốt lõi nhất khi đọc. cuốn sách này đó chính là khai thông Trí. Huệ tác giả nói Chánh kiến là tâm của. Trí Huệ có được Chánh kiến có thể khai. mở Trí Huệ vốn có của mình tránh kiến. đơn giản được hiểu là cách bạn nhìn nhận. thế giới chính xác và logic trong quan. điểm của bạn về thế giới là gì Chánh. kiến thuộc về Bát Chánh Đạo. Bát Chánh Đạo bao gồm Chánh kiến Chánh. tư duy tránh ngữ Chánh nghiệp chánh mạng. Chánh tinh tấn chánh niệm và Chánh Định. 8 con đường phương pháp tu tập đạt được. niết bàn và đến phật quả khi đọc xong. cuốn sách này bạn sẽ thấy 4 chân lý của. từ pháp ấn có một siêu logic hoàn chỉnh. mà không thể bị tách rời Khi thực sự. hiểu được nó chắc chắn vận mệnh của bạn. sẽ có chuyển biến lớn lao. đầu tiên hãy bắt đầu từ chân lý thứ nhất.

Của từ pháp ấn tất cả đều là vô thường. trước hết để hiểu sâu về khái niệm vô. thường chúng ta cần phải quay lại đầu. nguồn câu chuyện về Đức Phật. Đức phật không phải vị thần thánh nào cả. ngài là một người phàm ngày tên là. cotama sidata là một vị thái tử ở vương. quốc capila faster vị thái tử này có đủ. điều kiện từ xuất thân ngoại hình tính. cách sức mạnh để kế thừa ngôi vị trong. tương lai thế nhưng khi vừa mới chào đời. có một thầy bói Tiên Đoán rằng trong. tương lai thái tử ắt có thành tựu lớn. nhưng sẽ đi tu và không ở lại quê nhà. thế là với nỗi lo sợ thái tử sẽ xuất ra. quốc vương đã yêu cầu tất cả mọi người. ngay từ nhỏ phải đối xử thật tốt về thái. tử không bao giờ để suy ra ta nhìn thấy. những điều tồi tệ trên thế giới và khiến. thái tử cảm thấy rằng cuộc sống này thật. tươi đẹp trong một môi trường được hưởng.

Thụ những gì tốt nhất trên đời như vậy. thái tử đã kết hôn và có một đứa con bạn. sẽ nghĩ trái tim của một người sẽ trở. nên mềm yếu khi người đó có gia đình con. cái ấm cúng Nhưng rồi một lần nọ vì. không muốn ở mãi trong cung điện Thái tử. đã xuất cung và nhìn thấy một ông lão ăn. xin đăng khom lưng run rẩy Thế là thái. tử bèn hỏi những người Tùy Tùng bên cạnh. người này là ai và tại sao lại như thế. này người Tùy Tùng bèn đáp Đây là một. ông lão sao ông già lại có thể đáng. thương như vậy xấu xí như vậy đau đớn. như vậy thái tử lại hỏi tiếp ta sẽ già. đi trong tương lai Người hầu nói rằng. ngài cũng sẽ già đi rồi cha ta cũng già. ư con trai ta thì sao họ cũng sẽ già đi. thái tử nói thôi không chơi nữa Về thôi. Về nhà thôi Ngày thứ hai thái tử lại một. lần nữa xuất cung lần này ngày đi về một. hướng khác và gặp một người bị bệnh đang.

Nằm đó rên rỉ và nôn mửa vì cũng chưa. thấy một người như thế này bao giờ Ngài. lại hỏi người này làm sao thế người này. không già nhưng bị làm sao vậy người Tùy. Tùng liền nói người này là bệnh nhân. Bệnh nhân là gì có nghĩa là cơ thể người. này đang mắc bệnh vậy ta có bị bệnh. không xin lỗi thái tử nhưng ngài cũng sẽ. bị bệnh. nghe xong câu trả lời tâm chỉ thái tử. như thể vừa bị đổ vỡ lần này thái tử về. nhà 2 ngày sau mới ra ngoài khi ra khỏi. cung thì thấy Mọi người đang than khóc. khi một người chết xuống sông thái tử. hỏi tại sao người đó không cử động và. khuôn mặt người ấy trông rất đáng sợ. người này là ai Người thì dùng bên cạnh. nói rằng đó là một người đã chết Điều. này khiến thái tử sợ hãi thái tử nói sau. này ta sẽ chết sao ngài sẽ chết mọi. người đều sẽ chết con ta cũng sẽ chết ư. vâng Con ngài cũng sẽ chết thái tử Lâm.

Vào trầm tư Sau khi về nhà trong lòng. vẫn luôn suy nghĩ làm sao có thể khiến. cho người thân không chết làm sao tránh. được nỗi đau Sinh lão bệnh tử. trong mắt của không ít người hiện đại có. người đã nghĩ thật buồn cười khi thái tử. hỏi một câu như vậy nhưng chúng ta hãy. nghĩ mà xem những câu hỏi của chúng ta. hàng ngày thường là gì mình lần này có. thể thăng chức không thương vụ lần này. có thể kiếm một khoản lớn không bao giờ. chúng được xổ số sau khi chết mồ tôi sẽ. ở đâu hãy ngẫm nghĩ về chúng trên thực. tế những câu hỏi mà chúng ta lo may mắn. hàng ngày còn ngây thơ hơn những câu hỏi. của Thái tử nhiều ngược lại vấn đề mà. thái tử đặt ra mới là điều mà chúng ta. thực sự nên phải liên tục suy ngẫm Nhưng. mà sự thực là con người trong xã hội. hiện đại đã đối phó với áp lực Sinh lão. bệnh tử như thế nào. phương pháp của chúng ta không khác gì.

Việc dùng một chiếc lục lạc để dụ trẻ. tạm ngừng khóc quay chiếc lục lạc để thu. hút sự chú ý của đứa trẻ khiến nó bỏ qua. sự chú ý mà Lẽ ra nó cần phải chú ý. chúng ta không khác gì Lũ trẻ đang bị. đánh lừa bởi lục lạc là mấy luôn trốn. tránh vấn đề chúng ta không bao giờ. nghiêm túc nghĩ về vấn đề Sinh lão bệnh. tử tưởng rằng còn rất lâu mới chết nên. không ngừng kiếm tiền để giàu sang đòi. về hơn. hy vọng như vậy sẽ trốn thoát khỏi sự. đau khổ của Sinh lão bệnh tử mang lại. tuy nhiên cuối cùng lại càng ngày sống. trong đau khổ mê muội hơn những thái tử. đã không làm như thế sau khi kotamma. sida ha trở về cung ngài đã nghĩ đến vấn. đề này mỗi ngày và tự hỏi Làm thế nào để. giải quyết được chúng và rồi thái tử đã. quyết định tu hành một đêm nọ nhân lúc. mọi người trong cung đều ngủ say có lẽ. là vì uống say trong Yến tiệc ngài đã.

Rời đi buông bỏ cuộc sống nhung lụa để. tu hành ngài đã tìm một nơi và trải cỏ. cát tường để làm nệm rơm ngày ngồi đó mà. không mượn bất kỳ trợ lực từ bên ngoài. mong giác ngộ để giải thoát khỏi sinh tử. đây là khái quát toàn bộ câu chuyện Đức. Phật xuất gia có thể nhiều người trong. chúng ta đã nghe câu chuyện này nhiều. lần nhưng điều cốt yếu chúng ta cần phải. biết rằng động lực xuất gia của Đức Phật. là giúp con người Giải Thoát khỏi áp lực. của cuộc sống Sinh lão bệnh tử trong. hành trình tu hành Đức Phật đã dùng. nhiều phương pháp Nhưng lúc đầu phương. pháp tu luyện Khổ Hạnh không giúp cho. ngày đạt được giác ngộ sau đó mẹ bắt đầu. nhận đồ từ người khác uống sữa dê tắm. rửa sạch sẽ ngồi thiền định dưới gốc cây. bồ đề và cuối cùng đắc đạo Vậy rốt cuộc. Đức Phật đã phát hiện ra điều gì trong. khoảnh khắc đức phật chứng ngộ đêm đó.

Ngày nhận ra rằng đây không phải chỉ là. trải nghiệm của con người mà là của vạn. vật cả thế giới này và toàn vũ trụ vạn. vật đều phụ thuộc lẫn nhau không có gì. trên đời có thể tồn tại độc lập chúng. được cấu thành bởi các nguyên nhân kết. quả nếu bất kỳ yếu tố nào trong đó bị. loại bỏ thì điều này sẽ không trở thành. vĩnh viễn Vì vậy mọi thứ đều sẽ thay đổi. Đức Phật đặt tên cho phát hiện này là vô. thường vô thường không như Nhiều người. nghĩ là ai rồi cũng sẽ chết mà chính xác. vô thường có nghĩa là biến đổi tất cả. mọi thứ trên đời này đều biến đổi Tuy. nhiên nhiều người trong chúng ta luôn. chống lại sự biến đổi đó hầu hết mọi. người chỉ chấp nhận mặt tốt của Vô. Thường không thích mặt xấu của nó ví dụ. hiện tại bạn đau dạ dày bạn hi vọng một. ngày nào đó mình sẽ không đau nữa Nếu. như không có vô thường không có sự biến.

Đổi dạ dày đang đau sẽ không thể thay. đổi. chính là phân tán khi một cái gì đó kết. hợp với nhau đó là quá trình sinh khi. những thứ này tiêu tan đó là quá trình. từ trang từ một triết gia khi cùng tuổi. với Đức Phật ông cũng đã nói rằng phương. sinh Phương Tử Phương từ phương sinh có. nghĩa là vừa sinh ra là chết vừa chết là. sinh ra mọi thứ trên thế giới đều không. ngừng kết hợp và tan rã tan rã rồi kết. hợp thế nhưng trong cuộc sống của con. người chúng ta Vì thời gian có thể dài. hơn một chút so với các sinh vật khác. cuộc đời của một người có thể kéo dài. hàng chục năm nên chúng ta cảm thấy rằng. Sự Sống phải luôn được duy trì trong. trạng thái sống lâu Sống tốt sống khỏe. hơn chính vì kỳ vọng này nên chúng ta. chống lại sự thay đổi nhưng khi càng. chống lại sự vô thường thì trong lòng. Càng lo lắng và đau khổ lúc này có người.

Sẽ nói rằng làm sao mà tôi có thể sống. khi không hy vọng vào một cuộc sống tốt. hơn đâu ai muốn mình chết sớm hi vọng. không phải là điều tốt sao nó đem lại. niềm tin hướng tới những điều tích cực. Bạn có biết câu chuyện Chiếc Hộp Pandora. của thần thoại Hy Lạp không khi nàng. Pandora mở chiếc hộp ma thuật tất cả các. loài quái vật bệnh dịch trong đó để chạy. thoát ra sau khi tất cả đã chạy đi hết. nàng đóng sầm cái hộp lại vậy Thứ gì Còn. lại ở trong cái hộp Người ta nói rằng. thứ còn lại trong đó là hi vọng cách. hiểu của nhiều người trước kia là Nhưng. điều khủng khiếp chạy ra ngoài con người. cần phải có hy vọng để đối mặt với những. thảm họa cuộc sống thế nhưng thật ra Hãy. dùng tư duy về vô thường để ngẫm nghĩ về. điều này Thực chất chiếc hộp này vốn là. một chiếc hộp chứa đầy tổn thương cho. con người vậy thứ cuối cùng có thể ở lại.

Chiếc hộp này mới chính là thứ lớn nhất. có thể gây tổn thương cho con người và. đó chính là hy vọng Chỉ cần trong lòng. còn hi vọng còn có một khát khao nào đó. đằng sau niềm kỳ vọng vẫn sẽ luôn tồn. tại một nỗi sợ nào đó Nỗi Sợ căn nguyên. nhất đó là sợ chết rồi kéo theo đó là sợ. mất mát sợ không no đủ sợ thất bại vân. vân Nhưng không phải là phật giáo khuyên. bạn hãy thôi ngừng cố gắng đi mà phải. hãy chăm chỉ làm tốt những việc trong. tầm tay thực hiện những điều bạn thích. xuất phát từ tình yêu chân thật và từ đó. đem lại giá trị quan trọng là trong quá. trình này hãy chấp nhận sự vô thường. rằng tất cả sẽ thay đổi rằng vô thường. sẽ mang lại tính không ổn định của thế. giới này và ngay cả trong cuộc sống của. chính bạn chỉ khi đó bạn mới có thể sống. bình thản và an nhiên ở đây tác giả nói. rằng vô thường là tin tốt chúng ta có.

Thể ôm lấy vô thường chỉ với vô thường. thì sự thay đổi mới xảy ra và đau khổ. mới có thể dần dần được chuyển hóa khi. bạn có thể biết rằng không cần có quá. nhiều kỳ vọng bạn có thể sống hài hòa. với từng khoảnh khắc điều này cần phải. kết hợp với khái niệm chánh niệm và. chúng mình đã từng đề cập trong rất. nhiều video trước đó tập trung với mọi. khoảnh khắc ở hiện tại để không bị ám. ảnh bởi việc kiểm soát tương lai và quá. khứ của bản thân rồi Trên đây là chân lý. đầu tiên của từ pháp ấn tất cả đều là vô. thường. mọi cảm xúc đều là khổ. chân lý thứ hai của từ pháp ấn là vấn đề. của cảm xúc và đau khổ Tại sao Đức Phật. lại nói cảm xúc là đau khổ nguyên nhân. gốc rễ của nó nằm ở chỗ tự ngã Không Tồn. Tại tự ngã là gì tự ngã là một từ Hán. Việt nói một cách thông thường nó có. nghĩa là cái tôi bản thân mình chúng ta.

Nhìn thấy thân thể của mình hiểu ý tưởng. của chính mình thực hiện hành vi của. mình nên tạo ra khái niệm cái tôi khi. nhìn thấy sắc Thọ tưởng hành thức của. bản thân chúng ta tin rằng bản thân là. một cá thể riêng biệt và rõ ràng là bản. thân tôi có thật như sida ta đã phát. hiện ra rằng không có một thực thể mình. tồn tại độc lập nào được tìm thấy ở. trong hay ngoài cơ thể đủ để được gọi là. tự ngã tất cả đều là sự ảo tưởng của. chúng ta để rồi chúng ta quá cố chấp và. cái tôi bám víu vào nó xem nó là quan. trọng nhất và tìm cách bảo vệ nó nhưng. đây lại chính là nguồn gốc dẫn đến vô. Minh Đức Phật phát hiện ra rằng không có. tự ngã không có cái ác chỉ có vô minh vô. minh không phải là sự ngu dốt nó cũng. không phải là tội lỗi vô minh đơn giản. là không biết sự thật hoặc hiểu sai sự. thật hay hiểu không đầy đủ tất cả những.

Hình thức thiếu hiểu biết này sẽ dẫn đến. hiểu lầm và đánh giá sai đánh giá quá. cao hoặc đánh giá quá thấp chính những. nhận biết sai lệch này sinh ra những cảm. xúc khác nhau từ đó khiến loài người rơi. vào bể khổ nhưng sẽ có người lập luận. rằng không phải tất cả mọi cảm xúc đều. là đau khổ chẳng hạn như tình yêu niềm. vui sự sáng tạo sự tận tụy mãn nguyện. thoải mái. Tuy nhiên đối với sidata bất cứ điều gì. không chắc chắn và không thể đoán trước. được đều là đau khổ ví dụ tình yêu có. thể mang lại cho bạn niềm vui sự thỏa. mãn nhưng nó không tự xuất hiện vì nó. cần ít nhất một đối tượng từ bên ngoài. do đó bạn không thể tự kiểm soát nó luôn. luôn bị ràng buộc không được yêu là đau. nhìn thấy tình yêu ra đi là đau lo lắng. mất đi tình yêu cũng là đau khổ Nếu bạn. yêu ai đó quá mức đối tượng đó cũng có. khả năng làm tổn thương bạn và cần chú ý.

Là khi một người càng ý thức về bản thân. anh ta sẽ càng phóng đại cảm xúc của. chính mình ví dụ khi bạn nhìn thấy một. người khác đang bị thất tình thì bạn cảm. thấy không sao nhưng nếu điều đó xảy ra. ở chính bạn thì đó là một nỗi đau mà bạn. cảm thấy đó là Nỗi Đau Tột độ sau cảm. xúc đau đớn này bạn sẽ luôn có những câu. hỏi đó là tại sao Chuyện này lại xảy ra. với tôi tại sao người đó lại lừa dối tôi. Tại sao tôi yêu người đó như thế mà. người đó lại rời bỏ tôi đó là bởi vì bạn. luôn Coi cái tôi của mình là to lớn là. quan trọng nhất Nhưng cái tôi nó không. hề tồn tại tất cả đều là ảo tưởng của. bạn mà thôi Thứ hai vì để bảo vệ và ai. Luyến cái tôi tự ngã mọi hành vi của con. người ở trong đời đều xoay quanh việc. tìm kiếm cảm xúc là niềm vui Nhưng niềm. vui là một khái niệm tương đối và có thể. thay đổi do các yếu tố bên ngoài mỗi một.

Người chúng ta đều có định nghĩa về niềm. vui và đau khổ khác nhau mọi người cố. gắng nhiều cách để tìm kiếm hạnh phúc và. giải quyết đau khổ nhưng mỗi một lần Tìm. kiếm cũng đồng nghĩa với một nỗi đau khổ. tương ứng sẽ xảy ra tất cả hành vi để. tìm kiếm niềm vui của chúng ta đều mang. tính chất đau khổ nhưng càng Muốn lấp. đầy bản thân thì càng không thể tích lũy. thực sự giống như việc dùng giỗ cha múc. nước chỉ có thể về tay không tài sản. danh tiếng địa vị thành tích người thân. thậm chí là sắc đẹp trí tuệ và tất cả. mọi thứ mọi kết quả được do hành vi kể. cả là điều tốt đẹp đều không thể bền. vững Bởi vì tất cả những thứ này đều là. tạm thời sở hữu chính sự việc này nó đã. là khổ đó là lý do làm sao Đức Phật nói. rằng nguồn gốc của đau khổ chính là cảm. xúc hay nói cách khác mọi cảm xúc là đau. khổ vậy chúng ta phải làm như thế nào.

Đức Phật chỉ ra cách duy nhất đó là tỉnh. thức tỉnh giác nhận thức. tỉnh thức để bạn có thể hiểu sâu sắc bản. chất của sự vật khi bạn nhận ra rằng tự. ngã mà bạn luôn bám víu cố chấp vào đó. không tồn tại thì sự vô minh trong bạn. sẽ giảm bớt từ đó đau khổ sẽ giảm theo. tỉnh thức để học cách nhận biết để ý và. kiểm tra cảm xúc của mình và cố gắng tìm. ra nguồn gốc của chúng bạn sẽ thấy chúng. bắt nguồn từ sự hiểu lầm của vô Minh. tỉnh thức để bạn không Đắm Chìm Trong. Niềm vui của vô minh niềm vui của vua. Minh là gì Ví dụ sẽ có ai đó khi nghe. xong những triết lý này có thể nói triết. lý Nghe thì biết y tế nhưng tôi không. quan tâm nhiều Tôi thấy bản thân vui là. được kiếm được nhiều tiền rất tuyệt ăn. sơn hào hải vị diện thời trang khí chất. sang trọng Chẳng lẽ là không tốt đây. chính là niềm vui vô Minh có một câu tác.

Giả đã nói trong cuốn sách này mà mình. thấy thực sự rất đúng niềm vui của sự vô. minh không gì khác hơn là việc liên tục. đánh giá quá cao khả năng mang lại lợi. ích cho bản thân và đánh giá quá thấp. các chướng ngại cho mình chỉ cần bạn. nghĩ rằng tôi đang ở trong tình trạng. tốt Mình rất vui vì điều đó bạn sẽ không. bao giờ biết được điều tồi tệ thực sự. chúng ta luôn chọn lọc trong việc đón. nhận niềm vui trong cuộc sống của mình. Chính điều này đã khiến cho chúng ta. trốn tránh sự khảo nghiệm của Sinh lão. bệnh tử mà chống đối lại vô thường sau. đó cũng có nhiều người sẽ nói rằng nếu. bạn cứ học theo mấy Triết lý này cuộc. sống của bạn chẳng phải là rất nhàm chán. Sao Đức Phật sau khi nhận ra được điều. này ngài không hề buồn chán mà còn vui. vẻ hơn. hạnh phúc mà ngài có được không phải là. vượt qua nỗi đau hay là niềm vui như.

Chúng ta đơn giản vẫn nghĩ mà đó là một. loại hạnh phúc lớn lao để diễn tả niềm. vui này có một thuật ngữ của phật giáo. gọi là đại là đó là niềm vui của sự tỉnh. giác nhận thức chứ không phải là những. niềm vui tạm thời đến từ bên ngoài niềm. vui của tỉnh giác nhận thức là gì đó là. khi bạn nhận thức được bản chất và. nguyên tắc của những điều này nó không. ngăn cản bạn thưởng thức cuộc sống ngược. lại khi có thể hiểu được những thăng. trầm chua ngọt đắng cay tạm thời và sự. vô thường bạn sẽ dễ dàng làm cho cuộc. sống của mình viên mãn hơn bạn có để ý. không Tại sao những người đạt được giác. ngộ hay những người có trình độ tu tập. tương đối cao luôn nhìn thế giới với một. chút hài hước nụ cười luôn nở trên môi. bởi vì họ đang ở trong niềm hạnh phúc. của tỉnh giác nhận thức. tiếp theo chân lý thứ ba trong từ pháp.

Ấn tất cả đều là không. shihat đã thấu hiểu được đánh không của. sự tồn tại ngay nhận ra rằng tất cả. những gì chúng ta nhìn nghe cảm nhận. nghĩ và biết hoàn toàn mang tính không. Vậy đánh không là gì Vạn vật đều do nhân. duyên hợp thành thì sẽ sinh nhân duyên. tiêu tan thì sẽ diệt bánh không có nghĩa. là vạn vật không có tự tính chứ không. phải là không tồn tại ví dụ chiếc ghế. bạn đang ngồi nó có tánh không không. phải là nó không tồn tại mà sự có mặt. của nó là do nhiều yếu tố kết hợp mà nên. bao gồm có nhu cầu của chúng ta kể cả. vật liệu sắt Đinh gỗ và cả người làm ra. nó Vân Vân đây là kết quả của sự kết hợp. của nhân và duyên nếu có vấn đề ở bất kỳ. nhân duyên nào ở đây ví dụ Chúng ta. không cần nó nữa hoặc cái đinh hay là gỗ. bị hỏng rồi chân ghế bị gãy thì nó sẽ. không còn nữa tất cả đều có tính không.

Nhưng tại sao con người chúng ta lại cho. rằng Vạn vật có tính chân thực bởi chúng. ta luôn hiểu thế giới bằng thói quen của. cá nhân và tập thể ta đã gắn kết gắn mác. lên mọi sự vật Tính chân thực cái thói. quen này nó mạnh mẽ như thế nào mạnh mẽ. đến mức mà khiến cho chúng ta không hề. quan tâm đến tánh không vì thế mà hầu. hết mọi người không ai muốn theo đuổi sự. giác ngộ sống như sida ta vậy nếu Vạn. vật đều mang tính không thì cuộc đời là. gì Suy ra ta xem trải nghiệm của chúng. ta trong thế giới này như một giấc mơ. Chính vì thói quen của chúng ta đã gắn. bó với thế giới ảo tưởng này và cho rằng. Nó tồn tại thực sự nên từ đó mới rơi vào. vòng lặp đau khổ lo âu Bất Tận nó giống. như là một cái kén không thể nào thoát. ra Tuy nhiên chỉ cần hiểu được rằng tất. cả đều là tưởng tượng chúng ta có thể tự. giải thoát mình vậy Làm sao để tự giải.

Thoát khỏi ảo tưởng hãy ngẫm nghĩ một. chút Bạn có từng nói chuyện với người. già không có rất nhiều người lớn tuổi. thường mẹ con Cuộc đời như một giấc mơ. trong đời họ đã từng trải qua những điều. vô cùng đau đớn có những lần cố chấp. không thể buông bỏ ai đó việc gì đó. nhưng giờ nhìn lại thì mọi thứ nó đều. nhẹ bẫng như một giấc mơ giây phút nhận. ra cuộc đời làm mưa chính là lúc ta nhận. thức được tánh không đang tồn tại Chính. vì thế đừng phải đợi đến những năm tháng. cuối đời mới ngẫm nghĩ về tánh không. ngay từ bây giờ nếu có thể tỉnh thức bạn. có thể dần dần rút lui khỏi thế giới. xuyên thỏi này mà không cố chấp và những. mối quan hệ và có thể hòa hợp hơn với. những người xung quanh chúng ta sẽ không. còn Ám ảnh với những điều như là công. việc phải đạt được thu nhập cao người. yêu phải thương mình suốt đời bạn bè.

Phải đối xử chân thành con cái lớn lên. phải thành người như thế nào khi dần dần. hiểu được thành không và thoát khỏi. không cùng của ảo tưởng bạn sẽ nhìn rõ. ràng đủ thứ lo lắng và sợ hãi của con. người trong xã hội này Lúc đấy bạn sẽ. không cần thờ ơ nữa mà sẽ từ bi hơn và. có thể sẵn sàng giúp đỡ mọi người bằng. cách sáng suốt Ở đây có một khái niệm về. nghiệp ama chúng ta thường hiểu rằng. nghiệp là sự báo ứng cho một hệ thống. đạo đức nên có nghiệp ác và nghiệp lành. Tuy nhiên nghiệp chỉ là một nguyên tắc. nhân quả không nên lẫn lộn về đạo đức. hay luân lý nghiệp không có thiện ác đức. Phật cũng không đặt ra một tiêu chuẩn cơ. bản về điều gì là tiêu cực và điều gì là. tích cực trong nghiệp bất kỳ động cơ. hoặc hành động nào để chúng ta ra xa mọi. thứ là vô thường tức là chống đối lại vô. thường sẽ có thể dẫn đến hậu quả tiêu.

Cực được gọi là nghiệp ác còn bất cứ. hành động nào dẫn chúng ta đến gần mọi. cảm xúc đều là đau khổ tức là ta chấp. nhận mọi thứ diễn ra mà chú ý quan sát. được cảm xúc và không bị cái tôi làm chủ. khiến bản thân vô minh thì có thể tạo ra. kết quả tích cực được gọi là nghiệp lành. syatha đã giác ngộ Thành không mà không. phân biệt tốt xấu ác lành đối với mọi sự. vật không phân biệt giá trị của tấm nệm. cỏ bình thường một dưới gốc cây bồ đề. với tấm nệm trong cung điện giá trị của. nệm lụa chỉ là do lòng tham và khao khát. của con người tạo ra vậy sau khi hiểu. được đánh không Điều quan trọng nữa là. chúng ta không để bản thân phụ thuộc vào. những thứ làm cho chúng ta thoải mái. hoặc quen thuộc nếu chúng ta có can đảm. vượt lên trên thế tục không bị giới hạn. bởi logic thói quen chúng ta sẽ hiểu. rằng đánh không trong đời là một thứ đơn.

Thuần mà rất buồn cười mà thôi Lúc đó. bạn sẽ thực sự thấy nhẹ nhàng với mọi. chuyện trong đời. chân lý cuối cùng là chân lý khó mà lĩnh. hội nhất gọi là Niết Bàn tĩnh lặng bạn. cần phải tỉnh thức ở ba chân lý trước. mới có thể hiểu được Chân lý này. hầu hết mọi người tin rằng thành tựu. cuối cùng của con đường tâm linh là xảy. ra vào lúc cuối đời trạng thái giác ngộ. hoàn toàn chỉ có thể trải nghiệm sau khi. chết nhiều người lầm tưởng rằng khi đó. sẽ đạt được một động thái gọi là Niết. Bàn Và đây là lúc người ta có thể đến. Miền Cực Lạc tức là hoàn toàn hạnh phúc. nhưng đối với shirata không phải như vậy. Mục đích của ngài không phải là hạnh. phúc con đường đi đến cuối cùng của ngài. không dẫn đến hạnh phúc nói đúng hơn nó. là con đường trực tiếp đưa đến sự giải. thoát khỏi khổ đau khỏi những vọng tưởng. và ảo tưởng do đó niết bàn không phải là.

Hạnh phúc cũng không phải là không hạnh. phúc nó vượt qua mọi khái niệm Nhị. Nguyên Niết Bàn tĩnh lặng đó là một. trạng thái hoàn toàn Thanh nhẹ hoàn toàn. nhẹ nhõm nhiều phật tử còn có phép ẩn dụ. đó là Niết Bàn trái ngược với Luân Hồi. tỉnh giấc mơ là niết bàn còn vẫn ở trong. mơ thì vẫn ở vòng luân hồi suy ra thai. nhấn mạnh với những người đi theo Phật. rằng nếu muốn thực sự thoát khỏi luân. hồi nhưng đời này hay đời sau chỉ kiếm. tìm an lạc và hạnh phúc thì hoàn toàn vô. ích có nghĩa là ngày đang nhấn mạnh con. đường tu của một người nên là làm thế. nào để thực sự tỉnh giấc khỏi ảo tưởng. đối với si đa thang nơi an nghỉ cuối. cùng Cho dù là thiên đường hay Niết Bàn. thì cũng không phải là một nơi trốn mà. là giải thoát khỏi sự mê mờ của vô Minh. nếu bạn bắt buộc phải tìm vị trí thực tế. để đạt được niết bàn đó có thể là nơi.

Bạn đang ngồi ngay bây giờ đối với. silata nơi đấy là dưới gốc cây bồ đề ở. Ấn Độ sự tự do mà sidata nói đến là Niết. Bàn siêu thoát là một khái niệm vượt. thời gian và không gian nó có thể đạt. được trong đời này nhờ Dũng Khí trí tuệ. sự tinh tấn của một người và không ai là. không có tiềm năng này bao gồm tất cả. các chúng sinh. rồi Trên đây là triết lý về từ pháp ấn. của đức Phật chúng ta luôn cho rằng trí. tuệ và lòng từ bi của phật bồ tát là cao. lớn vời vợi và khó mà đạt được vì thế mà. chúng ta học theo họ để làm những việc. thiện nhưng loại bỏ qua điều mà phải Bồ. Tát thực sự muốn dạy cho chúng ta đó. chính là tỉnh thức tỉnh thức để hiểu. được bản chất thực sự của chân lý Bạn có. thể đốt bao nhiêu ngọn Hương sưng bao. như bông hoa thắp bao nhiêu ngọn đèn cho. phật bồ tát đi nữa nhưng những điều đó. cũng không bằng việc thực hành từ pháp.

Ấn một người thực sự có thể tỉnh giác. trong nhận thức sẽ không thể ích kỷ. không thể tham lam và tính toán so đo. lợi ích sẽ không giống như hai đứa trẻ. cãi nhau tranh một món đồ chơi không. giống như em bé bị đánh lạc hướng bởi. chiếc lục lạc không giống như một kẻ. tham lam cầm một chiếc rổ tre nhưng lúc. nào cũng mong mốc đầy nước thay vì một. ngày lún sâu hơn và những thói quen tư. duy khiến bản thân vô minh dẫn tới tham. sân si để rồi mà đau khổ thì hãy hiểu. sâu hơn về quan điểm của phật giáo và áp. dụng nó và cuộc sống đến một ngày nào đó. khi bạn tự giác ngộ được chân lý mà Phật. đã dạy lòng từ bi và trí tuệ của bạn sẽ. tự nhiên Tỏa Sáng. Cuốn sách này mở ra một cánh cửa của một. thế giới mới cho những người bình thường. hướng dẫn chúng ta nhìn lại cuộc sống. của mình ở một góc độ khác đối với những. người đang thu thập Phật pháp nó cũng là.

Một biện pháp tự xét thẩm lại mình là. một dấu mốc để kiểm tra việc tu tập của. chính bạn đương nhiên para version không. có khuynh hướng kêu gọi mọi người tham. gia tôn giáo nào cả mình Chỉ giới thiệu. triết lý của đức Phật tới mọi người để. mà mở rộng thêm tầm hiểu biết chấp nhận. tin tưởng trải nghiệm và thực hành để. bước chân vào con đường tỉnh thức hay. không Tất cả đều phụ thuộc vào các bạn. cuối cùng mình muốn nói một điều này nữa. với bạn trong cuộc đời chúng ta phải đối. mặt với chính mình ngay cả khi bạn Trốn. vào núi sâu ngay cả khi Thân Thể Bạn bị. tiêu hủy bạn vẫn không thể tránh khỏi. việc phải đối mặt với chính mình nhưng. chúng ta đã dành cả cuộc đời để trở. thành ai đó suốt đời chúng ta đã học. cách để làm người khác vui lòng mà chẳng. thể học cách giao tiếp với lòng mình Chỉ. có những người thực sự sẵn sàng hiểu bản.

Thân đối mặt với chính mình một cách. thành thật nhất và dùng sức mạnh của sự. tỉnh thức để tự trưởng thành mới có thể. tìm thấy con đường tăng trưởng tâm hồn. qua những quan điểm của Phật giáo sau. tất cả là một câu trong sách như thế này. Cuối cùng chúng ta còn phải từ bỏ cả con. đường trứng ngộ Nếu bạn vẫn vạch định. rằng bản thân mình là một phật tử thì. bạn vẫn chưa thể thành phật đừng cố gắng. với bất kỳ hình thức nào để che lấp điều. kỳ vọng xuất phát từ nỗi sợ nào đó trong. Bạn hãy bắt đầu từ bên trong mở ra Tránh. kiến tỉnh giác nhận thức của mình bởi vì. vốn dĩ chúng ta đã là phật ngay từ ban. đầu Cảm ơn bạn đã lắng nghe Nếu bạn cảm. thấy video này có ích hãy lan tỏa tới. những người cần nó đừng quên để lại suy. ngẫm của bạn ở phần bình luận bên dưới. nhấn like theo dõi mở nút chuông thông. báo đây chính là cách bạn gửi lời ủng hộ.

https://youtu.be/tCM0MzCSkVcChánh kiến – Con đường bước vào Tỉnh thức | Sách Almost Buddhist

Hi xin chào các bạn chào mừng các bạn đã. đến với bahresent kênh chia sẻ kiến thức. phát triển toàn diện bản thân qua các. cuốn sách hay hôm nay mình xin chia sẻ. một cuốn sách