Quan trọng hơn nỗ lực là gì Sách 7 thói quen để thành đạt – Stephen R.Covey

Review

Quan trọng hơn nỗ lực là gì? Sách 7 thói quen để thành đạt – Stephen R.Covey

Hi xin chào các bạn chào mừng các bạn đã. đến với batter version kênh chia sẻ kiến. thức phát triển toàn diện bản thân qua. các cuốn sách hay video ngày hôm nay thì.

Quan trọng hơn nỗ lực là gì? Sách 7 thói quen để thành đạt – Stephen R.Covey

Hi xin chào các bạn chào mừng các bạn đã. đến với batter version kênh chia sẻ kiến. thức phát triển toàn diện bản thân qua. các cuốn sách hay video ngày hôm nay thì. mình sẽ chia sẻ tới bạn một cuốn sách. rất kinh điển một cuốn sách mà bất cứ ai. muốn trở nên tài giỏi thành đạt và sống. hạnh phúc hơn đều nên phải đọc đây cũng. là một trong những cuốn sách có ảnh. hưởng rất lớn đến cuộc đời của mình đó. chính là cuốn bầy thói quen của bạn trẻ. thành đạt Cuốn sách này thì được coi như. là một tài liệu đào tạo kinh điển và bắt. buộc đối với fountain 500 công ty lớn. nhất của Mỹ và tác giả của nó Stephen. Coffee là một người rất đáng kính này. ông ấy là một trong những nhà tư tưởng. vĩ đại thúc đẩy định hướng tiến trình. lịch sử của nước Mỹ trong cuộc đời của. mình thì ông ấy đã gặp ít nhất 30 nhà. lãnh đạo trên thế giới và cũng từng làm.

Thầy phụ đạo của 4 Tổng thống Hoa Kỳ. cuốn sách bày thói quen của bạn trẻ. Thành Đạt Này nó đã hoàn toàn Thay đổi. cái cách mà mình suy nghĩ trước đó trên. các trang mạng website có rất nhiều. người đề xuất Đọc cái cuốn này Nhưng mà. mình thì vẫn gần trừ mãi không đọc bởi. vì mình nghĩ rằng nó cũng đơn thuần là. một cái cuốn sách thành công học bình. thường mà thôi nhưng mà Khoảng 7 năm về. trước khi mà mình gặp những cái khó khăn. những cái sự bế tắc thì mình đã tìm đến. và đọc cái cuốn này và thật không ngờ nó. không đơn thuần chỉ là một cuốn sách. thực chiến mà mình nghĩ rằng Nó là một. cuốn sách đầy giá trị trí tuệ và chúng. ta có thể học hỏi được rất nhiều điều từ. nó khi mà đọc cuốn sách này thì mình. hiểu được ra rằng Vạn Vật muốn được sinh. ra thì cần phải có được bản chất của nó. mọi việc muốn thành công thì phải đi.

Đúng cách của chúng tất cả mọi thứ trên. đời này muốn phát triển thì chỉ bằng. cách giữ được gốc rễ và chúng ta muốn. thành công làm nên việc gì thì cần phải. hiểu rõ được bản chất và đi đúng đường. bản chất ở đây cũng chính là nguyên tắc. cơ bản mà vạn vật bao gồm có cả chúng ta. nữa đều phải tuân theo những người xuất. sắc tài giỏi họ cũng đều xây dựng cho. bản thân những cái nguyên tắc nhất định. để tiến tới những cái thành tựu trong. cuộc đời của họ và cuốn sách này sẽ dạy. cho chúng ta cách sống lấy nguyên tắc. làm trung tâm dựa trên bảy thói quen cực. kỳ hiệu quả. cần đã từng nói rằng thói quen là một. sức mạnh khổng lồ vững chắc nó có thể. chi phối cuộc đời của một người tuy. nhiên thì chúng ta biết rằng thói quen. không phải là do bẩm sinh mà ra và trong. quỹ đạo của một đời người ngắn ngủ như. vậy chúng ta cần phải xây dựng cho mình.

Những cái thói quen hiệu quả như thế nào. để có thể đi đúng đường đây mới là cái. vấn đề trọng yếu mà chúng ta cần quan. tâm Cuốn sách này thì thực sự nổi tiếng. từ rất lâu rồi nhưng mà trong quá trình. giao tiếp thì mình thấy rằng có khá. nhiều bạn vẫn chưa đọc và cũng sẽ có bạn. đọc rất lâu rồi nên đã quên hoặc là chưa. nắm được những cái gì tinh túy nhất của. nó thì video ngày hôm nay mình quyết. định làm cuốn sách này để tái hiện và. đúc kết một lần nữa bày thói quen của. cuốn sách này nào Bây giờ chúng ta sẽ. cùng bắt đầu nhé đầu tiên thì mình sẽ vẽ. ra một cái bức tranh toàn cục về 7 thói. quen này để bạn có cái nhìn toàn diện. hơn. thực chất 7 thói quen này sẽ được chia. làm 2 phần 3 thói quen đầu tiên sẽ bao. gồm thứ nhất là thói quen chủ động Thứ. Hai bắt đầu bằng Mục tiêu cuối cùng thứ. ba ưu tiên điều quan trọng ba cái thói.

Quen này là ba thói quen tập trung vào. bản thân để bạn có được những cái thắng. lợi cá nhân thực hiện 3 cái thói quen. này nó có thể giúp cho chúng ta làm được. một việc đó là chuyển hóa tư duy thay. đổi từ tính cách phụ thuộc thành tính. cách độc lập tự lập hơn sau đó thì chúng. ta sẽ chuyển đổi tới ba thói quen hướng. ra bên ngoài hơn đó là thói quen thứ tư. tư duy cùng Thắng thói quen thứ năm lắng. nghe và thấu hiểu thói quen thứ 6 Đồng. Tâm Hiệp Lực 3 cái thói quen này nó sẽ. giúp cho chúng ta có thể hòa nhập cộng. đồng và có được những thắng lợi tập thể. đồng thời thì sẽ có một thay đổi hoàn. toàn khác đó là chúng ta có thể chuyển. hóa từ một người độc lập thành một người. có thể tương hỗ hỗ trợ với người khác. sẽ có nhiều bạn thắc mắc rằng chẳng phải. là độc lập tự lập thì sẽ tốt hơn hay sao. nhưng mà chúng ta cần phải biết rằng nếu.

Mà một người chỉ biết tự lập Độc lập. không thôi chị biết giải quyết những cái. vấn đề của riêng mình thì người đó rất. khó có thể là vươn xa được mình lấy một. ví dụ đơn giản bạn sẽ thấy có rất nhiều. người khi mà đi học ở trên ghế nhà. trường thì họ rất giỏi kiến thức về. chuyên ngành chuyên môn của họ rất cao. nhưng mà khi đi vào thực tế làm việc thì. họ lại không thể nào tiến xa hơn được đó. là bởi vì những người này đang thiếu đi. cái bước nhảy từ Độc Lập sang cái bước. phụ thuộc hỗ trợ lẫn nhau việc mà chúng. ta rèn luyện ba cái thói quen đọc để trở. thành một người có tính cách độc lập nó. sẽ đơn giản hơn rất nhiều so với bước. nhảy để trở thành một người có thể hợp. tác có thể tương hỗ lẫn nhau và thói. quen cuối cùng thói quen thứ 7 đó là. chúng ta phải mài sắc cái lưỡi cưa điều. này có nghĩa là chúng ta phải không.

Ngừng đổi mới đảm bảo bản thân mình phải. đi lên phát triển theo cái hình xoắn ốc. đây chính là nội dung cơ bản của 7 cái. thói quen hiệu quả trong cuốn sách này. chuyển hóa tư duy cố định và nhìn nhận. sai lầm trong tư duy vốn có bạn đã nghe. thấy mình nhắc rất nhiều lần tới cái cụm. từ là chuyển hóa tư duy đúng không Bởi. vì mình nghĩ là đây là một cái điều cực. kỳ quan trọng mục đích của việc bạn xây. dựng cho mình 7 cái thói quen này cũng. chính là để bạn có thể chuyển hóa được. tư duy của mình trong cái nhịp điệu sống. không ngừng này chúng ta cứ tưởng chừng. như là đang tiến về phía trước Nhưng mà. thực chất ra là chúng ta đang dậm chân. tại chỗ và lặp đi lặp lại những cái việc. không có ý nghĩa nhiều và trong nhiều. cái chặng đường đời chúng ta Cứ loay. hoay mãi mà không thể nào vượt qua được. những cái khó khăn đó là bởi vì chúng ta.

Đang sống theo một cái mô hình của tư. duy cố định và để thay đổi được điều này. chúng ta chỉ có một cách duy nhất đó là. chuyển hóa tư duy Nếu một người không. thể nào chuyển hóa được tư duy thì anh. ta sẽ mãi mãi sống trong cái vòng tuần. hoàn lặp lại ai đó nói rằng anh ta đang. sống với 10 năm kinh nghiệm Nhưng mà. thực chất ra là anh ta chỉ đang sống với. một năm kinh nghiệm và lặp lại 10 năm mà. thôi và Sở dĩ chúng ta phải thay đổi. chuyển hóa tư duy cố định là vì kiểu tư. duy này luôn có một cái sai lầm đó chính. là chúng ta hay tập trung và những thứ. có thể thay đổi vậy đối với bạn chúng ta. nên chính xác và lấy cái gì làm cốt lõi. có rất nhiều người sẽ lấy gia đình làm. trung tâm khi mà làm bất cứ điều gì thì. đầu tiên họ sẽ nghĩ đến gia đình của. mình hoặc cũng có người lấy sự nghiệp. tiền bạc hay là tự do cá nhân con cái.

Của họ lên trên hết mỗi người sẽ có. những cái ưu tiên khác nhau tuy nhiên. thì Steven covid có nói rằng nếu bạn cứ. tập trung và những điều có thể thay đổi. này thì bạn sẽ thấy rằng cuộc sống sẽ. dần dần bị lệch hướng một người đạt sự. nghiệp lên hàng đầu thì cuối cùng anh ta. sẽ có thể đánh mất gia đình của mình còn. nếu một người chỉ đặt gia đình lên hàng. đầu thì có thể sẽ đánh mất đi cái cuộc. sống cá nhân tuyệt vời của bản thân hay. một người luôn theo đuổi cho mình cái sự. độc lập cá nhân thì sẽ đánh mất đi cái. sức mạnh Kết nối của mình với người khác. vậy thì chúng ta nên lấy điều gì làm cốt. lõi cái gì mới là trung tâm bất biến. Giúp cho chúng ta không bị lệch hướng. ông ấy đã đưa ra một cái ví dụ đó chính. là mối quan hệ giữa ngọn hải đăng và tàu. thuyền ngọn hải đăng thì sẽ không bao. giờ thay đổi và ngọn hải đăng bất biến.

Này theo cách nhìn của Steven covid đó. chính là nguyên tắc chúng ta cần phải. lấy nguyên tắc làm trung tâm để xây dựng. cho mình cái mô hình tư duy nhìn nhận. thế giới của chính mình đây cũng là một. cái ý nghĩa mà mình cho rằng là rất quan. trọng khi mà chúng ta đọc và học hỏi 7. cái thói quen hiệu quả của tác giả. thực sự hiểu về thói quen. vậy thói quen là gì Steven covid cho. rằng thói quen là tổng hòa của ba thứ. kiến thức kỹ năng và ý muốn Điểm nối của. 3 điểm trên vòng tròn này được gọi là. thói quen chính thói quen mới thực sự. quyết định cuộc đời của chúng ta đối với. mỗi người việc thay đổi cái thói quen nó. khó như là việc phóng tên lửa lên trời. Vậy khi mà phóng tên lửa năng lượng của. tên lửa tiêu thụ trong vòng 2 đến 3 phút. lúc đầu nó còn lớn hơn tổng số quỹ đạo. hàng trăm nghìn km tiếp theo của nó nên.

Cái phần khó nhất của việc thay đổi một. thói quen đó chính là 10 ngày hoặc những. ngày mới bắt đầu thực hiện lúc này chỉ. cần bạn cố gắng bước ra được những ngày. đầu tiên vượt qua khoảng thời gian đầu. thói quen sẽ được hình thành và sau đó. sẽ đưa bạn vào một cái quỹ đạo dễ dàng. hơn rất nhiều. Bây giờ thì chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cụ. thể hơn về 7 thói quen này nhé thói quen. đầu tiên chính là thói quen chủ động ở. thói quen này Đầu tiên chúng ta phải. luôn nắm cho mình quyền lựa chọn thực. chất nhiều người trong chúng ta không. biết như thế nào là chủ động Bạn có thể. nói là chủ động là cái việc Tôi tích cực. tự thân vận động làm việc trước khi mà. bị sai khiến hay là bị ép buộc điều này. nếu mà ở góc độ tinh thần thì nó đúng. nhưng mà nếu bắt đầu từ việc để thay đổi. một tư duy và hình thành một cái thói.

Quen thì bạn phải xuất phát từ một cái. khái niệm mới hơn đó là quyền tự do tối. thượng của con người trong cuốn sách đi. tìm lẽ sống của Victor Frank cũng đã. từng nhắc đến sự tự do tối thượng này đó. chính là bất kể khi nào ở đâu và trong. hoàn cảnh nào bạn cũng cần luôn có cho. mình quyền được lựa chọn. Thông thường chúng ta sẽ thấy ba cái. loại quyết định luận ba quyết định này. sẽ quyết định chúng ta thành người như. thế nào kiểu đầu tiên đó là do gen di. truyền quyết định tính tôi Thiên bẩm là. nóng nảy là không cẩn thận rồi nên là. tôi không thể nào thay đổi được loại Thứ. Hai Là do tâm lý quyết định khi còn nhỏ. thì tôi đã từng bị ngược đãi nên là bây. giờ tính cách của tôi hung bạo Hung dữ. là chuyện đương nhiên Loại thứ ba là do. môi trường quyết định những người xung. quanh của tôi toàn là những người rất dễ.

Nóng giận Nên là tâm trạng tính cách tôi. bị ảnh hưởng là chuyện bình thường cả 3. yếu tố quyết định trên nó đều có chung. một đặc điểm đó là đẩy trách nhiệm ra. bên ngoài tức là tôi bị kích thích nên. là tôi phản ứng như vậy nhưng Steven. covid tin rằng một người thực sự chủ. động sẽ nhìn nhận ra được cái khoảng. cách rất là lớn giữa việc bị kích thích. và việc bạn phản ứng lại khoảng cách đó. chính là sự lựa chọn của bạn đệ nhất phu. nhân Hoa Kỳ arliner Rose. như thế này trừ khi bạn đồng ý bằng. không chẳng ai có thể làm tổn thương bạn. cả Nếu bạn không Trao quyền làm tổn. thương chính mình cho người khác thì. chẳng ai có thể làm tổn thương bạn được. tất cả đều nằm ở trong sự lựa chọn của. bạn nhưng ở đây mình muốn hỏi mọi người. một câu rằng bạn có dễ dàng từ bỏ đi cái. quyền lựa chọn của mình không Mình tin.

Chắc chắn rằng ở đây sẽ có nhiều bạn nói. là tôi chắc chắn là không dễ dàng gì bỏ. đi cái quyền lựa chọn của mình vậy thì. bạn hãy thử xem một ví dụ sau đây Giả sử. bạn bị một con rắn độc cắn vào chân Lúc. này bạn sẽ đưa ra một lựa chọn đó là. đuổi theo con rắn đánh giết nó hay là. bạn sẽ bỏ đi để tìm cách cứu cánh cho. bản thân mình trước mình tin chắc chắn. rằng nhiều bạn sẽ nói rằng chắc chắn là. tôi sẽ bỏ đi tìm cách cứu cánh cho bản. thân nhưng mà bạn thử nghĩ mà xem nếu mà. trong đời thực có những câu chuyện tương. tự như câu chuyện này xảy ra thì liệu. bạn có lựa chọn theo cách đó không mình. giả dụ khi đi trên đường bạn đang lái xe. rất tử tế bỗng nhiên đằng sau có một. chiếc xe nào đấy húc vào đít xe bạn Vậy. là bạn lập tức cảm thấy vô cùng tức giận. cơn thịnh nộ bắt đầu nổi lên bạn quay. lại chọn mắt quát tháo Và thậm chí là sẽ.

Có những người dí đuổi theo cái chiếc xe. vừa quẹt mình xong cãi vã rồi dẫn đến ẩu. đả hay Lấy một ví dụ khác khi mà bạn học. cấp 3 bạn hay nói rằng là giáo viên môn. học đấy không công bằng Giảng bài thì cứ. vòng vo rất là chán rất là buồn ngủ vân. vân bạn có vô số những cái lý do để. không muốn học nghiêm túc về môn học của. người giáo viên ấy Nhưng mà việc đó. chính là cái cách khiến cho bạn đưa ra. cái quyền lựa chọn vào tay nghề giáo. viên vì bạn quay lại quát cái người va. chạm xe với bạn hay là cái việc bạn học. không nghiêm túc để quay lại chống đối. với giáo viên hai cái việc này nhìn ra. nó không khác gì so với việc bạn đã bị. con rắn cắn sau đó bạn quay trở lại đánh. đuổi con rắn và tất nhiên làm như thế. này sẽ chỉ khiến cho bạn tổn thương thêm. mà thôi Vậy nên hãy nhớ rằng cuộc sống. là kết quả do bạn lựa chọn dù muốn hay.

Không thì cũng đừng dễ dàng từ bỏ đi cái. quyền lựa chọn tốt hơn cho chính mình. điều thứ hai mà chúng ta cần phải ghi. nhớ trong thói quen đầu tiên đó chính là. tập trung và vòng tròn ảnh hưởng Trong. thói quen chủ động này có một cái yếu tố. quan trọng khác đó là hiểu rõ về vòng. tròn ảnh hưởng và vòng tròn quan tâm của. bạn vòng tròn ảnh hưởng là gì Đây là. vòng tròn chỉ những cái việc Những cái. thứ mà bạn thông qua nỗ lực cố gắng mà. có thể thay đổi được Còn vòng tròn quan. tâm là những cái thứ Bạn có thể nhận xét. có thể bày tỏ quan điểm bị ảnh hưởng cảm. xúc nhưng mà bạn sẽ không thể nào thay. đổi được nó Điều mà mình phát hiện ra. rằng những người thành công trong tất cả. mọi thời đại đều có chung một điểm đó là. họ chỉ dồn sức lực để làm những cái việc. trong phạm vi ảnh hưởng của mình nếu mà. bạn luôn lo lắng tức giận phàn nàn hay.

Là luôn buộc tội viện cớ rồi đổ trách. nhiệm thì có nghĩa là bạn đang cật lực. mở rộng cái vòng tròn quan tâm của bạn. vòng tròn quan tâm của bạn càng to thì. vòng tròn ảnh hưởng của bạn sẽ càng ngày. thu nhỏ lại bạn để ý sẽ thấy là trong. cuộc sống của chúng ta bây giờ có rất. nhiều người đang tốn rất nhiều thời gian. để quan tâm đến những cái tin hot bởi. thời gian để xem tin tức livestream giải. trí xem là hôm nay có gì nóng không phe. phái nào đang các loại chuyện gì với. nhau chúng ta đâu có nhiều thời gian. trong cuộc đời đến như vậy Vậy nên là. đừng lãng phí thời gian của bạn và những. gì mà bạn không thể nào kiểm soát và. không thể nào thay đổi thay vào đó thì. bạn hãy dành thời gian đọc sách Hãy học. hỏi những cái kỹ năng mới những cái kiến. thức mới nào đấy giúp cho bạn phát triển. về trí tuệ về thể chất hay là về tâm hồn.

Những nỗ lực này nó sẽ giúp cho vòng. tròn ảnh hưởng của bạn ngày một phát. triển điều mà bạn cần nhớ trong thói. quen đầu tiên này đầu tiên đó là luôn. nắm cho mình quyền lựa chọn và thứ hai. là hãy tập trung làm những việc để phát. triển cái vòng tròn ảnh hưởng của bạn. tiếp theo thì chúng ta sẽ nói đến thói. quen Thứ Hai bắt đầu bằng Mục tiêu cuối. cùng. Steven coffevil đã nói với chúng ta rằng. tất cả chúng ta phải đối mặt với hai sự. sáng tạo khi làm bất cứ một việc gì đó. một đó là sự sáng tạo diễn ra trong não. bộ hai là sự sáng tạo từ trong cuộc sống. thực có nghĩa là nếu bạn muốn làm điều. gì đó phần sáng tạo trong bộ não giống. như là một người lãnh đạo trước tiên bạn. cần phải biết mình đang đi đâu sau đó. thì trong cái hành động thực tế. sẽ tiến hành điều chỉnh để cái mục đích. ban đầu của bạn được tốt hơn nhưng mà.

Nhiều người trong chúng ta thường hay bỏ. qua cái bước sáng tạo trong não bộ và. chúng ta chỉ làm mọi việc một cách không. ngừng nghỉ mỗi ngày giống như là một cỗ. máy vậy Và nếu như não bộ của bạn thiếu. đi cái tính sáng tạo bạn chưa biết được. mình thực sự đang muốn gì thì làm sáng. tạo thứ hai của bạn nó sẽ trở nên vô. nghĩa khi mà chưa có cho mình cái mục. tiêu cuối cùng thì cho dù bạn có bắt đầu. thì cuối cùng bạn sẽ dần dần bị lệch. hướng chính vì vậy chúng ta phải đặt cho. mình những cái mục tiêu Học cách viết. cho mình kịch bản cuộc đời nhưng mà phải. viết kịch bản của cuộc đời mình như thế. nào nhiều Người thì đã chia cuộc đời. mình thành các giai đoạn trước khi mà 18. tuổi Tôi tập trung vào cái việc thi đại. học từ 18 đến 25 tuổi từ tập trung vào. việc học hỏi và tôi muốn đạt được thành. công với bằng tốt nghiệp loại giỏi rồi.

Từ 25 tuổi đến 40 tuổi Tôi muốn tập. trung vào công việc và cần phải không. ngừng tiến bộ giai đoạn 4050 tuổi thì. tôi muốn bắt đầu lập nghiệp và tôi muốn. sở hữu công việc kinh doanh cho riêng. mình. sau 50 tuổi Tôi bắt đầu tận hưởng cuộc. sống bạn thấy đấy Có rất nhiều người. trong chúng ta sẽ nghĩ rằng đây là một. cái kế hoạch cuộc đời tuyệt vời. Tuy nhiên bạn thử nghĩ mà xem khi mà bạn. chỉ tập trung làm việc tập trung hết. mình cho sự nghiệp con gái của bạn đến. nói với bạn rằng Bố ơi Bố chơi với con. một lúc được không nhưng mà bạn lại nói. bố đang tập trung làm dở cái công việc. này để ngày mai bố sẽ chơi với con nhưng. mà hết lần này đến lần khác bạn đã bỏ lỡ. đi cái giây phút trưởng thành cùng con. vậy Bạn có đang bỏ bê con của mình vì. điều này không Khi mà bạn tập trung kinh. doanh vợ của bạn thì đang rất muốn tâm.

Sự với bạn về một điều gì đó mà gần đây. cô ấy bức xúc nhưng mà bạn lại nói rằng. là anh đang rất bận anh không có thời. gian hãy để nói cái việc này sau liệu. lúc ấy tình cảm vợ chồng của bạn có được. như ngày xưa không Và rồi sau 50 tuổi. khi mà bạn Khởi Nghiệp thành công sở hữu. cho mình một cái công ty niêm yết và bạn. có rất nhiều tiền nhưng mà bây giờ đứa. con của bạn nó đã dần lớn lên nó đã trở. thành một đứa sống không gần gũi với bố. mẹ tình cảm của gia đình cũng không còn. như lúc trước bạn có nghĩ rằng khi mà. bạn có một cuộc sống như thế thì được. gọi là thành công hay không và quả thực. là rất nhiều người trong chúng ta đã. sống như vậy họ kiếm tiền họ kiếm rất. nhiều tiền nhưng mà họ không ngần ngại. phá hủy đi sức khỏe của bản thân bởi vì. ở mỗi một phân đoạn cuộc đời họ chỉ có. thể tập trung duy nhất và một điều trong.

Cuộc sống và Thật đáng tiếc thay Steven. Coffee đã nói đừng bao giờ tập trung vào. bất kỳ điều gì phiến diện như vậy mà hãy. tập trung vào nguyên tắc lấy bày thói. quen hiệu quả này là mục đích cốt lõi để. có thể nâng cao toàn diện cuộc sống của. bạn vậy Nếu như một người lấy nguyên tắc. làm trung tâm thì sẽ như thế nào Một. người lấy nguyên tắc làm trung tâm thì. họ sẽ luôn tự tin về sự lựa chọn của họ. bất kể là kết quả như thế nào Thì họ vẫn. sẽ luôn tập trung vào điều đó mà không. ràng buộc bên trong nội tâm một người. lấy nguyên tắc làm trung tâm sẽ luôn có. cái hiểu biết sâu sắc phi thường có suy. nghĩ có hành động độc đáo và họ cũng. luôn kiên định theo cái mục tiêu cốt lõi. ở bên trong mình đặc biệt là nó sẽ mang. lại cho họ cái cảm giác an toàn cao. chính Hiện tại bạn phải tìm ra cho mình. cái nguyên tắc sống Hãy viết ra những.

Cái mục tiêu lớn này mà viết cho mình. một cái kế hoạch kịch bản cuộc đời của. mình Đây chính là thói quen thứ hai mà. Steven Coffee muốn chia sẻ với chúng ta. ngoài ra thì về cách lập mục tiêu bạn có. thể tham khảo nguyên tắc Smart mình đã. từng chia sẻ nói đến trong một cái video. mình sẽ để đường link ở đây. thói quen tiếp theo đó chính là ưu tiên. điều quan trọng đầu tiên thì mình sẽ nói. tới một trò chơi rất thú vị nhưng mà rất. đáng để chúng ta suy ngẫm của Steven. Coffee như thế này Stephen mới mòi một. người phụ nữ và đưa cho cô ấy rất nhiều. viên đá trên mỗi viên đá sẽ viết một. dòng chữ đại diện cho những cái phần rất. quan trọng hay là những cái khía cạnh. của cuộc đời sau đó thì ông ấy mới bảo. cô gái này là hãy bỏ những cái viên đá. này vào thùng cô gái đó mới nói là tôi. sẽ bỏ những cái viên đá nhỏ vào trước.

Rồi nhét những cái viên đá lớn và sau. Nhưng mà bỏ như thế nào thì nó cũng đầy. và cô ấy không thể nào bỏ hết vào được. Cuối cùng thì cô ấy đành phải lấy ra vài. viên ste nhìn thấy như vậy thì mới nói. là ô viên đá gia đình mất rồi người phụ. nữ liền trả lời tôi muốn có gia đình vậy. Đi nghỉ dưỡng Bạn có muốn nó không Tôi. cũng muốn đi nghỉ dưỡng. bạn sẽ thấy rằng Cho dù là kỳ nghỉ dưỡng. là sức khỏe là gia đình là mối quan hệ. cha mẹ và con cái bạn đều muốn bỏ hết. chúng vào trong Nhưng mà vấn đề là chúng. ta không thể nào nhét toàn bộ và được. vậy thì chúng ta phải làm sao Sau đó thì. Steven covid cho tất cả những cái viên. lớn vào trước sau khi mà cho vào thì ông. ấy đã đổ những viên đá nhỏ cùng với cát. đặt bằng phẳng thì vừa vặn có thể đủ hết. những cái viên đá vào bên trong bởi vì. thiết kế của thí nghiệm này rất tinh tế.

Số lượng viên đá là như nhau nhưng mà. muốn nhét hết vào thì phải phụ thuộc vào. việc bạn cho viên to hay là viên nhỏ vào. trước bạn sẽ thấy rằng là có rất nhiều. người trong cuộc sống của chúng ta đang. bị rất nhiều cái Viên Đá Nhỏ chiếm giữ. hàng ngày chúng ta dành rất nhiều thời. gian để lướt điện thoại để xem phim để. xem tin tức nóng đặc biệt là những cái. thông tin cung cấp trên internet cho bạn. bây giờ nó có quá thuộc thứ vô dụng. chúng ta đang bị người khác giác mũi họ. dùng những cái Phương pháp gây áp lực. cho bạn giống như kiểu là bạn không xem. tin tức bạn sẽ bị tụt hậu với thế giới. này và bạn cũng không thể nào nói chuyện. được với người khác thậm chí là một số. người dùng cái việc đọc sách chỉ là để. giúp cho họ có thể giải tỏa cái lo lắng. ở một thời điểm nào đó thôi Thời buổi. bây giờ phần lớn thời gian của chúng ta.

Đang bị phân mảnh đang bị vụn vỡ Chúng. ta không có cách nào để sắp xếp ra một. cái khoảng thời gian lớn để làm cho mình. những cái việc thực sự có ý nghĩa quan. trọng về bản thân do đó Điều đầu tiên. chúng ta cần phải làm đó là dành đủ thời. gian cho những cái việc quan trọng để. đảm bảo rằng chúng ta luôn luôn được. phát triển. Stephen đã chia các công việc ra thành 4. loại đó là việc quan trọng và khẩn cấp. việc quan trọng và không Khẩn cấp việc. không Khẩn cấp và quan trọng việc không. Khẩn cấp và không quan trọng đối với 4. loại này thì việc bạn phải ưu tiên không. phải là những việc quan trọng và khẩn. cấp mà là những việc quan trọng và không. Khẩn Cấp hãy nhớ rằng dành thời gian cho. những việc quan trọng và không Khẩn cấp. Tức là những việc mà bạn cần phải đầu tư. về thời gian về sự bền bỉ thì bạn mới có.

Thể phát triển một cách toàn diện nhất. thói quen thứ tư tư duy cùng thắng sau. khi mà chúng ta có được 3 cái thói quen. trên Bạn sẽ tiếp tục thực hiện cái bước. nhảy để trở thành một người có thể tương. hỗ hỗ trợ với người khác đây thực sự là. một cái bước nhảy rất khó. trong xã hội ngày nay thì bạn thấy rằng. chúng ta không thể nào sống cô độc mà. không phụ thuộc và liên kết với bất cứ. ai giữa con người với nhau chúng ta luôn. cần phải có một cái tài khoản tình cảm. nếu mà bạn không gửi khoản đầu tư vào. cái tài khoản tình cảm này mà luôn muốn. rút tiền ra bạn sẽ sớm phát hiện ra rằng. sẽ có một ngày nào đó mình sẽ không thể. nào giúp được nữa cũng giống như là tài. khoản tình cảm giữa chúng ta và con cái. lúc đầu thì nó rất dư giả trước khi mà. con bạn 3 tuổi tài khoản đó nó có thể là. rất sung túc nhưng mà sau khi mà 3 tuổi.

Trở lên khi mà con bắt đầu nhân dân lớn. lên cha hoặc mẹ đã không ngừng cằn nhằn. đứa trẻ này đã không ngừng chỉ trích nó. mắng mỏ nó đôi lúc là vì đôi lúc còn cảm. thấy rất khó chịu vì cái tính hư không. nghe lời nghịch ngợm của đứa trẻ bạn có. để ý thấy không Lúc này bạn đang tiếp. tục rút tiền cho đến khi đứa trẻ này. bước vào tuổi vị thành niên thì đột. nhiên bạn cảm thấy đứa trẻ không còn. muốn nói chuyện với bạn nữa có những đứa. trẻ sẽ sống thu mình lại có đứa thì sẽ. chọn cách bỏ nhà ra đi có đứa thì rơi. vào cái tình trạng là hư hỏng đánh nhau. gây gổ với bạn bè nguyên nhân ở đây là. bởi vì bạn đã bòn rút quá nhiều nên cái. tài khoản tình cảm của bạn đã không còn. tiền nữa con bạn không còn muốn gần gũi. với bạn nữa Bạn cũng thấy rằng giữa bạn. và con cái luôn có một cái khoảng cách. vô hình nào đó hai bên không thể nào.

Giao tiếp thực lòng với nhau được mình. đã thấy điều này xảy ra với rất nhiều. gia đình tài khoản tình cảm cứ bị bòn. rút cạn kiệt dần như vậy và không chỉ. với con cái không thôi với tất cả mọi. người chúng ta cũng cần biết rằng trong. cái tài khoản tình cảm của mình mình nó. có đủ tiền hay không Mình có đầu tư và. kịp thời hay chưa cách để chúng ta bảo. vệ tốt cái tài khoản tình cảm của bạn đó. là phải đầu tư bằng cách là thấu hiểu. người khác bạn phải có khả năng chú ý. đến những cái tiểu tiết trong mối quan. hệ hay là việc Bạn giữ lời hứa bạn bớt. kỳ vọng của người khác hay là việc chúng. ta dũng cảm nhận lỗi yêu thương vô điều. kiện những cái điều này nó là một số. những cái điều cơ bản Giúp cho chúng ta. có thể đầu tư và cái tài khoản tình cảm. của mình với người khác Tại sao mà mình. muốn nói đến điều này đầu tiên bởi vì.

Trước khi bạn có thể phụ thuộc tương hỗ. hay hỗ trợ với người khác bạn cần phải. biết những cái nguyên tắc cơ bản nhất đó. là đầu tư và tài khoản tình cảm rồi sau. đó chúng ta mới tiến tới thực hiện cái. thói quen xây dựng tư duy cùng thắng. được bạn sẽ thấy rằng rất nhiều người. trong chúng ta làm việc gì cũng chỉ muốn. nhận phần hơn về mình nhưng trên thực tế. bạn vẫn có thể tìm được rất nhiều những. cái ý tưởng đôi bên cùng có lợi khi mà. bạn hợp tác với người khác tức là bạn. Thắng Tôi cũng thắng và sẽ thật tuyệt. vời nếu như tất cả chúng ta đều có thể. cùng nhau thu hoạch được những lợi ích. vậy tiền đề của tư duy cùng Thắng là gì. đó chính là cái sự tin tưởng lẫn nhau. tài khoản tình cảm của bạn phải có đủ sự. tin tưởng với người đó niềm tin là điều. vô cùng quan trọng nhưng mà Tất nhiên. không phải lúc nào chúng ta cũng có thể.

Đạt được một cái mối quan hệ như vậy vì. thế Stephen covid mới nói rằng nếu khi. chúng ta nhận ra rằng chúng ta không thể. đạt được một cái tình huống đôi bên có. lợi đôi bên cùng thắng thì thà là chúng. ta chọn cách không hợp tác còn hơn lúc. này không hợp tác cũng là một cái kết. quả đôi bên cùng có lợi vì ít nhất là. chúng ta đã không đầu tư thêm chi phí. không lãng phí thêm năng lượng của đôi. bên. rồi bây giờ chúng ta sẽ chuyển tới thói. quen thứ năm đó là lắng nghe và thấu. hiểu đối với thói quen này thì đầu tiên. bạn phải học cách lắng nghe nhưng mà. phải thừa nhận một điều là rất nhiều. người trong chúng ta không biết cách. lắng nghe đâu Tức là khi ai đó nói chúng. ta sẽ lập tức phản ứng lại bằng một cái. điều mà chúng ta muốn nói đây là một cái. dữ liệu rất thú vị trong nghiên cứu mình. giao tiếp đó là một người khi nghe ai đó.

Nói thường trong vòng 3 giây thì tâm trí. của anh ta đã bắt đầu nghĩ xem là mình. nên đáp lại như thế nào đây chính là cái. nguyên nhân dẫn tới giao tiếp không hiệu. quả Sở dĩ chúng ta không biết cách lắng. nghe đó là bởi vì chúng ta hay hồi đáp. theo cái kiểu tự truyện phản ứng kiểu tự. truyện là gì biểu hiện đầu tiên đó chính. là hay phán đoán giá trị người ta vừa. nói là bạn lập tức sẽ phát biểu ra cái. quan điểm cái điều này là đúng cái điều. này là sai làm như thế không được làm. như thế này mới đúng Vân Vân biểu hiện. thứ hai đó là bạn hay truy xét đến cùng. tức là vừa lắng nghe câu chuyện xong là. bạn muốn hỏi ngay là Rốt cuộc Chuyện gì. đã xảy ra rồi bạn sẽ tự phân tích đến. nguyên nhân sâu xa nhất điều thứ ba đó. là chúng ta tự cho mình là người thầy. hướng dẫn người khác bằng cái kinh. nghiệm sống cá nhân của bản thân biểu.

Hiện cuối cùng đó chính là chúng ta tự. cho mình là đúng Chúng ta phán xét người. khác dựa trên cái hành vi và động cơ của. chính mình nếu như bạn có một trong bốn. cái biểu hiện như trên thì có nghĩa là. bạn vẫn chưa biết cách lắng nghe thực sự. mình sẽ lấy một cái ví dụ một cái tình. huống đó là một bạn học sinh lớp 12 đang. về nhà và muốn phàn nàn với bố rằng là. cái việc học ở trên trường nó rất là. chán gia đình bạn a ở trong lớp thì đã. cho bạn ấy thôi học và mở cho bạn một. cái tiệm sửa xe để bạn có thể kiếm tiền. ngay và bạn học sinh này cho rằng là đây. là một cái lựa chọn rất tốt Vậy chúng ta. hãy thử nghĩ mà xem đối với việc này thì. phản ứng điển hình của một bậc phụ huynh. của một người cha khi mà nghe con mình. phàn nàn như vậy sẽ là gì bình thường. một số ít những phụ huynh hiểu lý lẽ thì. sẽ nói với con là con còn nhỏ con chưa.

Thể nào nhìn xa được kiến thức mới sẽ có. ích hơn cho con ở tương lai nhưng mà. trên thực tế thì số đông phụ huynh thì. sẽ thường là quát mắng nói là mày thì. hiểu cái gì đừng có nghĩ lung tung cứ. tập trung vào học đi dù là cách số ít. hay là số đông các bậc phụ huynh thì đây. cũng chính là cái cách lắng nghe theo. kiểu phản ứng tự truyện vậy cách lắng. nghe như thế nào giao tiếp như thế nào. mới hiệu quả với con đó là chúng ta phải. phản ánh được cái cảm xúc của đối phương. trong khi mà giao tiếp vậy bạn hãy cùng. xem cái cách giao tiếp hiệu quả nó ra. sao nhé đầu tiên khi mà con đi học về. kêu chán với bố Bố liền Nói Ờ con đang. thất vọng về việc học của mình sao Đúng. vậy kiến thức ở trên trường con thấy nó. chẳng có tác dụng gì cả người bố sẽ liền. Đáp lại con cảm thấy việc học là không. có ích bạn thấy không Lúc này người bố.

Không hề phê phán con cũng không lập tức. hỏi vặn lại mà đang chỉ Trình bày lại. thuận theo cái cảm xúc của người con. thôi bố có thấy thằng A ở lớp không Bây. giờ nó sửa xe rất điêu mẹ đó mới là sự. hữu dụng mới kiếm được ra tiền Người Bố. liền đáp Con thấy làm như thế là một. điều đúng đắn và người bố cứ vẫn tiếp. tục trần thuật lại cái cảm xúc của người. con mà không hề phán xét mình tin chắc. rằng nếu bạn là người bố bạn sẽ rất sốt. ruột Bạn muốn ngay lập tức nói ra cái. suy nghĩ của bản thân vì bạn nghĩ rằng. là con mình vẫn còn quá non nớt chưa. trưởng thành cần mình một cái người mà. có kinh nghiệm hơn Khuyên Bảo nó nhưng. bạn cần biết rằng chỉ khi mà bạn vừa nói. ra cái quan điểm của bản thân con bạn sẽ. tranh luận với bạn một khi mà cái cuộc. tranh luận này bắt đầu thì cái cuộc nói. chuyện này sẽ không đi đến đâu cả và bạn.

Sẽ không thể nào hiểu được con mình thực. sự sau khi mà người bố nói như vậy thì. người con sẽ bắt đầu nói ở một cái góc. độ nào khác thì bây giờ thu nhập của nó. cao nhưng mà có lẽ vài năm sau đó nó. cũng có thể là sẽ phải hối hận lúc này. con bạn bắt đầu nói đúng ý bạn rồi nhưng. mà người bố không nên nghe thấy cái quan. điểm này mà tỏ ra cái sự phấn khích mà. nên tiếp tục nói rằng con cho rằng tương. lai của bạn con sẽ phải hối hận vì quyết. định bây giờ người con sẽ trả lời nhất. định sẽ như vậy tương lai không có một. trình độ thì rất là thiệt thòi người bố. sẽ tiếp tục nói đúng rồi việc học rất là. quan trọng người con sẽ nói tiếp Khi mà. không tốt nghiệp nổi cấp 3 thì làm việc. gì cũng khó muốn tìm việc học đại học. cũng không được bố à Con có một việc này. rất là lo bố sẽ không nói với mẹ chứ con. không muốn mẹ biết không phải việc này.

Sớm thực hiện thì mẹ cũng biết thôi Chỉ. là hôm nay con làm bài kiểm tra cô giáo. đánh giá trình độ ở mức rất kém bạn thấy. không đến đây thì đứa con mới chịu mở. lòng với cha mình và nói rõ ra cái nguồn. gốc của nỗi bất mãn ở trong nó Đó chính. là cái sự lo lắng do bị điểm kiểm tra. kém và bạn đã phát hiện ra cái điều gì. về cách lắng nghe và giao tiếp của người. cha chưa người cha sẽ không làm gì cả. người cha chỉ thuật lại cái cảm xúc của. con mình cách giao tiếp này mới thực sự. hay mình đã dùng thử và thấy nó rất hữu. dụng tức là bạn sẽ không phán xét không. định nghĩa đối phương không vội hướng. dẫn không đưa ra lời khuyên cho đối. phương khi mà bạn lắng nghe và giao tiếp. một cách đồng cảm thuật lại cảm xúc của. đối phương thì thông qua từng bước người. đó sẽ bắt đầu mở lòng với bạn cảm thấy. rằng là bạn đang tôn trọng họ Đây là một.

Cái kỹ thuật để thực hiện thói quen thứ. năm lắng nghe và thấu hiểu và tiếp theo. đó là thói quen Thứ Sáu Đồng Tâm Hiệp. Lực Ở đây có một tư duy giúp cho bạn có. được sức mạnh tổng hợp Steven covid có. nói rằng tự nhiên chính là kết quả điển. hình nhất của sức trong tổng hợp giống. như là cây cỏ bụi cây động vật vi sinh. vật cùng nhau để phát huy được cái tác. dụng tốt nhất điều quan trọng để có cho. mình cái sức mạnh tổng hợp là cần phải. hợp tác một cách sáng tạo con của chúng. ta phải phát huy được sức mạnh tổng hợp. ngoài cái việc tư duy cùng thắng thì bạn. cần phải có tính sáng tạo tức là chúng. ta phải thúc đẩy đối phương cùng nhau. sáng tạo cùng nhau trao đổi mà quan. trọng ở đây đều có thể kích thích cái sự. sáng tạo đó chính là bạn phải tôn trọng. sự khác biệt khi bạn thấy quan điểm của. ai đó trái ngược với bạn bạn sẽ làm gì.

Hãy Áp dụng cái tư duy Đồng Tâm Hiệp Lực. Nếu bạn không đồng ý với ý kiến của tôi. thì tôi muốn nghe quan điểm của bạn đây. chính là bước đầu tiên đi đến Đồng Tâm. Hiệp Lực khi mà bạn có thể tôn trọng sự. khác biệt đối phương sẽ sẵn sàng liên. kết với bạn vậy là chúng ta đã đi hết 6. cái thói quen khi mà có 6 cái thói quen. này bạn sẽ chuyển hóa từ kiểu người độc. lập thành kiểu người có thể phụ thuộc. lẫn nhau có thể cùng hợp tác với người. khác vậy thì cuối cùng cái thói quen số. 7 đó là mày sắc lưỡi cưa có nghĩa là. chúng ta phải không ngừng đổi mới theo. cái hình đường xoắn ốc đi lên Steven cao. vì khuyên chúng ta rằng chúng ta phải. luôn đổi mới phát triển bản thân ở các. phương diện khác nhau đó là phương diện. trí tuệ thể chất xã hội hoặc cảm xúc và. tinh thần. về trí tuệ thì chúng ta có thể đọc sách. nhiều hơn học hỏi nhiều hơn về thể chất.

Bạn cần tập thể dục duy trì sức khỏe ăn. uống lành mạnh hơn về mặt xã hội và tình. cảm thì chúng ta cần phải kết nối nhiều. hơn đặc biệt là cho đi nhiều hơn đầu tư. thường xuyên và tài khoản tình cảm của. bạn với người khác về tinh thần thì bạn. cần phải theo đuổi cái khả năng nhận. thức cao hơn bạn cần phải có cái triết. lý sống cho riêng mình có được cái bộ. phương pháp diễn giải để nhìn nhận thế. giới của riêng mình đây chính là giá trị. của bạn vì vậy ở 4 khi cấp độ này bạn. cần phải liên tục học hỏi update bản. thân và phát triển bản thân đi lên theo. cái đường xoắn ốc Hãy nhìn cái quá trình. đi lên theo đường xoắn ốc này nó được. chia làm 3 bước đó là học tập rèn luyện. và kiên trì khi mà bạn học được một điều. gì mới Hãy tìm cách thực hành nó sau một. thời gian luyện tập hãy kiên trì và biến. nó thành thói quen khi mà bạn đã học.

Được một điều mới bạn vẫn tiếp tục luyện. tập kiên trì bạn sẽ trở nên ngày càng. mạnh mẽ hơn và cứ thế Bạn sẽ tiếp tục. vươn lên cao hơn nữa. rồi Trên đây là 7 thói quen để giúp bạn. có thể sống hạnh phúc hơn hiệu quả hơn. trên toàn phương diện Cuốn sách này đã. sống trong lòng bạn đọc 33 năm mình đã. đọc cuốn sách này cách đây 7 năm và bảy. năm sau đó Khi mà mình đọc lại thì mình. vẫn cảm nhận được cái sức mạnh cái sự ấm. áp của nó hướng con người chúng ta đến. với một cái cuộc sống tốt hơn và thành. công theo đúng nghĩa của nó mình Hi vọng. rằng là mọi người có thể trở thành một. người độc lập luôn có cho mình những cái. lựa chọn của bản thân chịu trách nhiệm. của chính mình mình sẽ tặng thêm cho các. bạn một mẹo để có thể nhớ được 7 cái. thói quen Thành Đạt này một cách dễ dàng. hơn bạn hãy nhớ bằng 4 hình ảnh sau đây.

Hình ảnh đầu tiên thì bạn cần nhớ rằng. quan trọng ở thứ tự chúng ta phải phát. triển từ trong ra ngoài phải phát triển. từ người độc lập thành một người có thể. tương hỗ lẫn nhau Bạn phải yêu mình. trước người khác mới có thể yêu bạn Bạn. phải trở thành một người đem lại giá trị. với mọi người trước thì người khác mới. có thể đem lại giá trị cho bạn và hãy. không ngừng phát triển bản thân trên. nhiều phương diện theo hình xoắn ốc đi. lên học tập rèn luyện và kiên trì bền bỉ. hãy nhớ rằng chuyển hóa tư duy chính là. gốc rễ của một cái cây cái cây muốn đâm. chồi nảy Lọc ra hoa thì sẽ gây phải ăn. sâu vào trong bạn chúng ta cần phải lấy. nguyên tắc làm trung tâm để sống không. đạt bất cứ một cái mục đích nào thành. một cái mục đích sống duy nhất nếu không. thì bạn sẽ đi lệch hướng và sẽ mất cân. bằng trên nhiều khía cạnh của cuộc sống.

https://youtu.be/UaOANMJ5SrUQuan trọng hơn nỗ lực là gì? Sách 7 thói quen để thành đạt – Stephen R.Covey

Hi xin chào các bạn chào mừng các bạn đã. đến với batter version kênh chia sẻ kiến. thức phát triển toàn diện bản thân qua. các cuốn sách hay video ngày hôm nay thì.